Chi tiết 34 tỉnh thành mới sau sáp nhập từ 12/6/2025

TT

Tên tỉnh, thành mới

(Tỉnh, thành được sáp nhập)

Diện tích

(Km2)

Dân số

(người)

1

Tuyên Quang

(Hà Giang + Tuyên Quang)

13.795,6

1.865.270

2

Cao Bằng

6.700,39

573.119

3

Lai Châu

9.068,73

512.601

4

Lào Cai

(Lào Cai + Yên Bái)

13.257

1.778.785

5

Thái Nguyên

(Bắc Kạn + Thái Nguyên)

8.375,3

 1.799.489

6

Điện Biên

9.539,93

673.091

7

Lạng Sơn

8.310,18

881.384

8

Sơn La

14.109,83

1.404.587

9

Phú Thọ

(Hòa Bình + Vĩnh Phúc + Phú Thọ)

9.361,4

4.022.638

10

Bắc Ninh

(Bắc Giang + Bắc Ninh)

4.718,6

3.619.433

11

Quảng Ninh

6.207,93

1.497.447

12

TP. Hà Nội

3.359,84

8.807.523

13

TP. Hải Phòng

(Hải Dương + TP. Hải Phòng)

3.194,7

4.664.124

14

Hưng Yên

(Thái Bình + Hưng Yên)

2.514,8

3.567.943

15

Ninh Bình

(Hà Nam + Ninh Bình + Nam Định)

3.942,6

4.412.264

16

Thanh Hóa

11.114,71

4.324.783

17

Nghệ An

16.486,49

3.831.694

18

Hà Tĩnh

5.994,45

1.622.901

19

Quảng Trị

(Quảng Bình + Quảng Trị)

12.700

1.870.845

20

TP. Huế

4.947,11

1.432.986

21

TP. Đà Nẵng

(Quảng Nam + TP. Đà Nẵng)

11.859,6

3.065.628

22

Quảng Ngãi

(Quảng Ngãi + Kon Tum)

14.832,6

2.161.755

23

Gia Lai

(Gia Lai + Bình Định)

21.576,5

3.583.693

24

Đắk Lắk

(Phú Yên + Đắk Lắk)

18.096,4

3.346.853

25

Khánh Hoà

(Khánh Hòa + Ninh Thuận)

8555,9

2.243.554

26

Lâm Đồng

(Đắk Nông + Lâm Đồng + Bình Thuận)

24.233,1

3.872.999

27

Đồng Nai

(Bình Phước + Đồng Nai)

12.737,2

4.491.408

28

Tây Ninh

(Long An + Tây Ninh)

8.536,5

3.254.170

29

TP. Hồ Chí Minh

(Bình Dương + TPHCM + Bà Rịa – Vũng Tàu)

6.772,6

14.002.598

30

Đồng Tháp

(Tiền Giang + Đồng Tháp)

5.938,7

4.370.046

31

An Giang

(Kiên Giang + An Giang)

9.888,9

4.952.238

32

Vĩnh Long

(Bến Tre + Vĩnh Long  + Trà Vinh)

6.296,2

4.257.581

33

TP. Cần Thơ

(Sóc Trăng + Hậu Giang + TP. Cần Thơ)

6.360,8

4.199.824

34

 Mau

(Bạc Liêu + Cà Mau)

7.942,4

2.606.672

Việc sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp tỉnh theo Nghị quyết có hiệu lực từ ngày 12/6/2025, cả nước còn 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh (28 tỉnh + 6 thành phố), và cụ thể có:

  • 19 tỉnh + 4 thành phố mới được hình thành sau sáp nhập/sắp xếp.

  • 11 tỉnh, thành phố giữ nguyên (không sắp xếp).

Tổng cộng: 34 tỉnh/thành phố và 3.321 xã/phường

 Tác động đến hệ thống giao hàng:

Việc này tạo nhiều khó khăn cho việc cập nhật dữ liệu giao hàng chặng cuối trong các hệ thống như:

1. Dữ liệu địa lý không còn khớp

  • Các bản đồ nền cũ (layer địa giới hành chính, ranh giới tỉnh) không còn chính xác.

  • Việc đối chiếu đơn hàng, lộ trình giao hàng theo tỉnh/thành cũ gây sai sót.

2. Thông tin địa chỉ khách hàng không đồng bộ

  • Địa chỉ theo hệ thống cũ sẽ không trùng với chuẩn mới (ví dụ: tỉnh A đã bị sáp nhập).

  • Dữ liệu kho vận, báo cáo thống kê theo tỉnh sẽ bị lệch nếu không cập nhật.

3. Cần cập nhật cơ sở dữ liệu toàn hệ thống

  • Danh sách tỉnh/thành cần làm mới.

  • Các tuyến đường, phân tuyến giao hàng cần được vẽ lại.

4. Sai lệch phân tích dữ liệu

  • Báo cáo doanh thu theo tỉnh/thành cũ sẽ không còn giá trị so sánh.

  • ABC Analysis theo tỉnh cũng sẽ phải reset lại toàn bộ.


Giải pháp cho các đơn vị giao nhận:

  1. Tạo bản đồ chuyển đổi tỉnh cũ → tỉnh mới

    • Giữ bảng mapping giữa matinh cũmatinh mới.

    • Hệ thống phải hỗ trợ đọc cả dữ liệu cũ và mới trong giai đoạn chuyển tiếp.

  2. Tự động đồng bộ dữ liệu hành chính mới từ cổng ArcGIS

    • Sử dụng API để đồng bộ lớp hành chính mới theo token.

    • Có thể gắn với thời điểm hiệu lực: từ 12/06/2025.

  3. Thông báo và chuẩn hóa địa chỉ khách hàng

    • Hiển thị cảnh báo khi địa chỉ thuộc tỉnh đã thay đổi.

    • Gợi ý người dùng cập nhật địa chỉ theo tỉnh mới.

  4. Lập kế hoạch chuyển đổi hệ thống

    • Phân loại đơn hàng, kho vận theo bản đồ cũ và mới.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *